Tri thức và Trí thức có ý nghĩa là gì? Tại sao 2 từ này đều đúng, phát âm na ná nhau nhưng ý nghĩa lại khác biệt? Tìm hiểu qua bài viết này.
Trong kho tàng văn học rộng lớn của Việt Nam, có rất nhiều từ rất hay về nghĩa. Đôi khi chúng ta chỉ cần thay đổi dấu sắc thành dấu huyền là nghĩa của từ đã khác. Như từ “đá” và từ “đà”, một từ nói về một vật thể, một từ nhắc tới một màu sắc. Các bạn nên tìm hiểu sâu hơn để tiếp thu thêm nhiều kiến thức mới.
Vấn đề cũng tương tự xảy ra với 2 từ “Tri thức” và “Trí thức” mà bài viết này mình sẽ giới thiệu cũng như phân tích rõ với các bạn.
Hãy chuẩn bị một tâm trạng thật tốt để đến với bài hôm nay. Một bài viết mà có thể làm bạn phân biệt được hai từ tri thức và trí thức thì rất tốt đúng không nào. Vậy hãy cùng đến với nội dung chính của bài viết này ngay nhé.
Tri thức và trí thức thì có từ nào sai không?
Nếu như các bạn đã học qua hết các lớp ngữ văn thì bạn sẽ nghe tới hai từ tri thức và trí thức rất nhiều. Và thường thì các bạn sẽ tưởng hai từ này là một. Nhưng không:
Tri thức và Trí thức là hai từ tách biệt nhau về nghĩa và tác dụng của nó trong câu.
Tri thức là gì?
Tri thức là một sự hiểu biết hoặc nói một cách khác. Tri thức là kiến thức mà chúng ta đã tiếp thu và tích lũy được qua những trải nghiệm.
Ví dụ: Người đàn ông này trông rất là tri thức.
Tri thức là danh từ và nó có hai loại nghĩa:
- Một là tri thức hữu hình, nó có nghĩa là các kiến thức được thể hiện trong sách. Nó được ghi dưới dạng chữ mà chúng ta có thể đọc được để tiếp thu.
- Hai là tri thức vô hình, nó có nghĩa là những kiến thức được con người thu thập từ nhận thức ngoài thực tế. Có thể nhắc tới như tinh thần, cảm xúc, kinh nghiệm sau một trận thi đấu,…
Trí thức là gì?
Tri thức và Trí thức khác nhau ở chỗ, trí thức nói về một sự vật hay sự việc.
Trí thức là danh từ, dùng để nói về con người. Nó được biết đến khi muốn khen một người nào đó có nhiều kinh nghiệm, kiến thức về một hay nhiều vấn đề nào đó. Và được dùng để nói về một giai cấp, tầng lớp.
Ví dụ: Bạn thí sinh thủ khoa này trông rất trí thức.
Tại sao lại có sự nhầm khi dùng hai từ tri thức và trí thức
Thời học sinh, khi còn trên ghế nhà trường thì các bạn sẽ rất hay nhầm giữa tri thức và trí thức. Hai từ đó đều nói về kiến thức hết nhưng xét về đối tượng nói đến thì hoàn toàn khác nhau. Có thể nguyên nhân chủ yếu và tiên quyết là do sự phớt lờ của thế hệ đi trước. Họ không chỉ bảo lại cho thế hệ sau biết phân biệt về cách sử dụng tri thức và trí thức.
Hoặc có thể các bạn nghĩ nó dù gì cũng nói về kiến thức nên dùng từ nào thì cũng như nhau. Nhưng điều đó chỉ đúng khi xã hội chưa phát triển. Ở một xã hội đang phát triển hiện nay thì tri thức là từ bổ sung cho tri thức và làm tôn lên nét nổi bật của từ. Cụ thể ví dụ “một người trí thức sẽ có nhiều tri thức trong người”.
Có thể bạn muốn biết:
- Hàng ngày hay Hằng ngày đúng?
- Vẽ tranh an toàn giao thông
- Hình nền toán học
- Từ láy và Từ ghép là gì?
Một số chú ý và ví dụ để dùng tốt Tri thức và Trí thức
Trí thức là từ dùng để nói về người. Bạn không được dùng nó trong trường hợp nói về sự vật hay sự việc hoặc động vật khác. Bạn phải nhìn nhận tình huống để xử lý từ một cách sát đáng, không gây nhiễu cho người đọc hoặc người nghe.
Ví dụ 1: Tôi và bạn tôi là đôi bạn cùng tiến trong học tập, cả hai đều được cả lớp đặt biệt danh là cặp đôi trí thức.
→ Câu này sẽ nói về việc hai người bạn có một lượng kiến thức đa dạng
Ví dụ 2: Nhắc tới tri thức là nhắc tới nghề giáo viên, bởi vì họ có kinh nghiệm và tiếp thu với nhiều loại kiến thức.
→ Câu này thì nói tới giáo viên là một bộ phận có nhiều nguồn kiến thức từ các lĩnh vực khác nhau.
Kết luận
Những giải thích của bài viết này các bạn có thể hiểu về tri thức và trí thức hơn. Giữ đúng lời hứa, mình đã phân tích thật kỹ để các bạn không còn nhầm lẫn nữa. Hãy theo dõi tại AntiMatter.vn để được đọc thêm nhiều bài hay nhé.